Các hành tinh trong hệ mặt trời – Sự thật thú vị trong thiên văn học

Hệ mặt trời chỉ là một chòm sao nhỏ trong vũ trụ mà con người biết đến rõ nhất trong khi đó còn có rất nhiều hệ sao khác nữa ngoài kia mà chúng ta chưa thấy được. Vậy hệ mặt trời có gì đặc biệt và nó bao gồm bao nhiêu hành tinh, những hành tinh trong hệ mặt trời sẽ như thế nào…. Những câu hỏi về các hành tinh trong hệ mặt trời sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài viết này. \

>>> Khám phá các vì sao tại nhà bằng kính thiên văn cao cấp

Tổng quan về các hành tinh trong hệ mặt trời

Trong hệ mặt trời hiện nay đã công nhận có 8 hành tinh xoay quanh mặt trời. Những hành tinh này được sắp xếp theo thứ tự từ gần mặt trời đến xa mặt trời. Và hệ mặt trời này còn được gọi với cái tên khác là hệ sao mẹ với sao mẹ ở đây chính là Mặt Trời được coi là đứng im trong hệ và các hành tinh khác bay xung quanh. Bây giờ hãy điểm qua một số hiểu biết về các hành tinh trong hệ mặt trời ngay nhé. Thứ tự các hành tinh trong hệ như sau: Mặt Trời ở trung tâm, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.

Sao mẹ Mặt Trời – Nguồn ánh sáng vô tận

Đây là trung tâm của hệ mặt trời và được gọi là sao mẹ và đây cũng là ngôi sao duy nhất cung cấp năng lượng ánh sáng cho các hành tinh khác. Trên Mặt Trời luôn xảy ra các phản ứng hạt nhân sinh nhiệt lớn và tỏa ra khắp các hành tinh trên hệ. Tự sinh năng lượng và tạo ra lực hấp dẫn khiến các hành tinh khác quanh được quanh nó với quỹ đạo khác nhau. Mặt trời do quá trình tự đốt nóng không chỉ phát nhiệt mà còn phát ra ánh sáng khiến các hành tinh khác có hiện tượng ngày đêm như hiện nay.

thái dương hệ

>>> Xem ngay 99+ mẫu ống nhòm cực chất để quan sát

8 hành tinh trong hệ mặt trời

Để tạo được thành một hệ thì cần có các tiểu hành tinh hay các vệ tinh xung quanh. Cũng như một bầu trời phải có nhiều ngôi sao mới tạo nên được bầu trời sao. Mỗi vệ tinh dưới đây đều có những đặc điểm riêng và hành tinh chúng ta đang sống chính là chuẩn quy ước được đặt ra với các hành tinh khác quay quanh mặt trời.

► Sao Thủy: Đây là hành tinh gần mặt trời nhất và có các đặc trưng vật lí rõ ràng là bán kính hành tinh 2437,7 km, khối lượng lên tới 3,3022×1023 kg. Hình dạng hành tinh là hình cầu dẹt và quỹ đạo quay của nó sấp sỉ 116 ngày trái đất.

► Sao Kim: Sao Kim là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời và nó có chu kì quay là 224,7 ngày Trái Đất. Đây cũng là hành tinh sáng nhất trong bầu trời tối và chỉ xếp sau mặt trăng. Bán sao kim là 6051,8 km và khối lượng là 4,868 5×1024.

► Trái Đất: Có lẽ đây là kiến thức mà ai cũng biết rõ nhất trong tất cả các hành tinh khác rồi nên chúng tôi xin phép không nói nhiều nữa. Đây là hành tinh duy nhất trong hệ tồn tại sự sống cho tới thời điểm này.

Các hành tinh trong hệ mặt trười

► Sao Hỏa: Hành tinh này còn được gọi với cái tên là Hỏa Tinh hoặc là “Hành tinh Đỏ”. Cái tên này được đặt theo đặc điểm của hành tinh do sắt ôxít có mặt rất nhiều trên bề mặt hành tinh làm cho bề mặt nó hiện lên với màu đỏ đặc trưng. Nhìn từ vệ tinh thì hành tinh sao hỏa này trông khá giống mặt trăng của chúng ta.

► Sao Mộc: Đây được coi là hành tinh khỉ khổng lồ trong hệ mặt trời với khối lượng cực lớn và càng về sau các hành tinh khác cũng lớn không kém gì sao mộc này.

► Sao Thổ: Hành tinh này xếp thứ hai về kích thước lẫn khối lượng chỉ sau sao mộc. Bán kính hành tinh này lên tới 60268 km và khối lượng là 5,6846×1026.

► Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương: Đây là hai hành tinh băng lớn nhất trong hệ mặt trời. Do ở xa mặt trời nên lượng nhiệt hấp thu được ít hơn vậy mà nhiệt ở hai hành tinh này khá thấp. Hai hành tinh này cũng khác lớn so với phần còn lại của hệ mặt trời. Xếp cùng với hai hành tinh lớn sao mộc và sao thổ trở thành hệ hành tinh vòng ngoài của hệ mặt trời.

Những hành tinh đã biết rõ ở trên thì trong hệ mặt trời vẫn còn có thêm các tiểu hành tinh khác mới được biết thêm nữa. Hiện nay thì các nhà nghiên cứu về vũ trụ đã công bố thêm được 5 hành tinh lùn trong hệ mặt trời. 5 hành tinh lùn này chưa có nhiều nghiên cứu về nó nhưng lại đã được đặt tên là Ceres, Pluto, Haumea, Makemake, Eris.

hệ mặt trời

Những kiến thức, hiểu biết này hi vọng sẽ tiếp thêm cho quý khách những đam mê về bầu trời, vũ trụ. ShopTech sẽ liên tục cung cấp thêm nhiều kiến thức hơn cho quý khách trong thời gian tới.

25 thoughts on “Các hành tinh trong hệ mặt trời – Sự thật thú vị trong thiên văn học

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

zalo-icon
phone-icon